Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Chúc lớp trưởng một ngày bình yên, êm ấm bên người mà mình yêu. Nhưng nhớ đừng làm gì quá giới hạn của nó Giởn thôi ko biết lớp trưởng nhà ta có em nào chưa nửa ^^ Thay mặt chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, các bộ trưởng, các ban ngành, 84 triệu người VN, 6 tỷ dân trên thế giới, chúc mừng ...Chúc Mừng Sinh Nhật Các Bạn XHHK33 «´¨`•..¤ Nguyễn Thanh Hà 05-05-1990 ¤..•´¨`» Giáp Thanh Phúc 13-05-1988 (¸.•'´(¸.•'´¤Lương Thị Thiếp 29-05-1989 ¤`'•.¸)`'•.¸) Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991 «´¨`•..¤Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991¤..•´¨`» thanh cong
Very Happy CHÀO CÁC BẠN,VÌ LÝ DO RIÊNG THỜI GIAN VỪA QUA VÌ NHIỀU CÔNG VIÊC MINH KO THỂ DÀNH NHIỀU TIME ĐỂ XÂY DỰNG DIÊN ĐÀN ĐC.THỜI GIAN NÀY MONG ĐC GIÚP ĐỞ CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ MẶT NỘI DUNG ĐỂ XÂY DỰNG DD XÃ HỘI HỌC NGÀY CÀNG LỚN MẠNH.Twisted Evil
ĐÔI BÓNG XHH MUÔN NĂM CHÚNG TÔI LUÔN CỖ VŨ HẾT MÌNH...TỰ TIN CHIẾN THẮNG.HIHI XÃ HỘI HỌC VÔ ĐỊCH ^^ thanh cong

 

 ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (THAM KHAO)

Go down 
Tác giảThông điệp
tuanlong
Super mod



Tổng số bài gửi : 159
Reputation : 4
Join date : 20/12/2009
Age : 32
Đến từ : HUE, LOP XHH-K33, ĐHKH-HUE

ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (THAM KHAO) Empty
Bài gửiTiêu đề: ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (THAM KHAO)   ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (THAM KHAO) I_icon_minitimeMon Dec 21, 2009 11:40 pm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. GIỚI THIỆU CHUNG:


1. Tên môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Introduction To Vietnamese Culture )

2. Mã số môn học: 603. Số tín chỉ: 3

3. Cấu trúc môn học:
a. Tổng số tiết môn học: 45
b. Số tiết lý thuyết: 45
c. Số tiết thực hành: 0
d. Số tiết bài tập: 0

4. Điều kiện tiên quyết: môn cơ sở năm thứ nhất.

5. Tóm tắt mục tiêu môn học: Giáo trình biên soạn cho sinh viên ngành khoa học xã hội và nhân văn Đại học Cần Thơ , trình bày những nội dung và đề mục thiết yếu của bốn thành tố văn hóa Vật chất - Xã hội - Tinh thần- Tâm linh, làm cơ sở kiến thức chung để học tốt những môn khác đồng thời cũng là hành trang vào đời của mỗi sinh viên khi tốt nghiệp ra trường.

6. Đối tượng sử dụng: Sinh viên ngành Văn, Sử, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Du lịch, Cử nhân tiểu học, năm thứ nhất hệ đào tạo chính quy và tại chức.


II. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học đại cương về văn hóa Việt Nam , cung cấp một cái nhìn toàn diện về văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống của người Việt,qua đó giáo dục lòng nhân ái, ý thức và trách nhiệm của mỗi công dân đối với di sản văn hóa dân tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam.
2. Chương trình chi tiết:

Chương một : Văn hóa học và văn hóa Việt Nam

I.Văn hóa học là gì.
1. Thuật ngữ văn hóa học ( culturology).
2. Khái quát về lịch sử và sự hình thành môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam.

II. Văn hóa là gì.
1. Khái niệm văn hóa trong từ Hán - Việt.
2. Khái niệm văn hóa trong ngôn ngữ Ấn -Âu.
3. So sánh các khái niệm: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật, văn chương.
4. Bản chất của văn hóa.
5. Chức năng văn hóa.
6. Định nghĩa.

III. Loại hình văn hóa.
1. Văn hóa Phương Đông (nông nghiệp) và văn hóa phương Tây (du mục) .
2. Văn hóa độc tôn (monocultural) và văn hóa đa phương (intercultural).

IV. Chủ thể văn hóa Việt Nam.
1. Thời gian văn hóa.
2. Không gian văn hóa.
3. Tín ngưỡng dân tộc.

V. Tiến trình văn hóa Việt Nam.
1. Thời kỳ văn hóa bản địa độc lập.
2. Thời kỳ văn hóa giao điểm Ấn - Trung.
3. Thời kỳ văn hóa tiếp xúc với văn minh phương Tây.

Chương hai: Văn hóa nhận thức

I. Nguyên lý âm dương.
1. Nhận thức sơ nguyên của người Việt cổ.
2. Nhận thức luận ảnh hưởng tư tưởng Trung Hoa và Ấn Độ.

II. Hệ thống ngũ hành.
1. Sơ đồ ngũ hành tương sinh.
2. Sơ đồ ngũ hành tương khắc.

III. Kinh dịch.
1. Hệ thống bát quái nguyên thủy của Phục Hy.
2. Hệ thống bát quái qua lăng kính khoa học hiện đại.
3. Thái cực đồ, tam tài,tứ tượng trong mối tương quan với hệ thống bát quái.

IV.Lịch pháp và hệ can chi.

1.Quan niệm âm dương của người Trung Hoa và người Việt trong hệ thống lịch can chi.
2.Cách chuyển đổi giữa âm lịch và dương lịch.

Chương ba: Văn hóa tổ chức đời sống

A. Vật chất - Xã hội


I. Những nhu yếu nền tảng của đời sống.
1. Ăn uống.
2. Nhà ở.
3. Y phục.

II.Tổ chức nông thôn, đô thị và quốc gia Việt Nam.
1. Các hình thức tổ chức nông thônViệt Nam.
2. Tính cộng đồng và tính tự trị- hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam.
3. Bộ máy hành chánh và thương mại trong hệ thống tổ chức đô thị và tổ chức quốc gia.

B. Tinh thần - Tâm linh


I. Phong tục - Tập quán - tín ngưỡng. 1. Lễ Tết và lễ hội.
2. Sinh đẻ - nuôi dưỡng - hôn nhân - tang ma.
3. Sùng bái tự nhiên và sùng bái con người.

II. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ.
1. Nghi thức giao tiếp cộng đồng Việt và đặc trưng giao tiếp của mỗi vùng đất.
2. Ảnh hưởng Nho giáo và Phật giáo trong văn hóa giao tiếp của người Việt.
3. Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây trong văn hóa giao tiếp của người Việt.
4. Vai trò chữ viết trong văn hóa giao tiếp.

III. Nghệ thuật tạo hình.
1. Hội họa.
2. Điêu khắc và kiến trúc.

IV. Nghệ thuật thanh sắc.
1. Hệ thống nhạc cụ Việt Nam.
2. Các loại hình dân ca.
3. Các loại hình sân khấu.

V. Nho giáo.
1. Khổng Tử - nhà giáo dục.
2. Nội dung cơ bản của Nho giáo.

VI. Đạo giáo.
1. 1.Lão Tử - nhà triết học.
2. 2.Nội dung chính của Đạo đức kinh.

VII. Phật giáo.
l. Đức Phật - bậc giác ngộ tối thượng.
2. Đạo Phật và hệ thống kinh điển.

VIII. Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây với văn hóa Việt Nam.
1. Sự ra đời của chữ quốc ngữ.
2. Văn minh Cơ đốc giáo.
Về Đầu Trang Go down
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (THAM KHAO)
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LICH SỬ VĂN MINH (THAM KHAO)
» CHUAN HOA CAC QUY TAC TRINH BAY THAM KHAO CUA VIET NAM
» MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG XÃ HỘI HỌC (tham khảo)
» CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (THAM KHAO)
» QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH (THAM KHAO)

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: HỌC TẬP :: TÀI LIỆU HỌC TẬP-
Chuyển đến