Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Chúc lớp trưởng một ngày bình yên, êm ấm bên người mà mình yêu. Nhưng nhớ đừng làm gì quá giới hạn của nó Giởn thôi ko biết lớp trưởng nhà ta có em nào chưa nửa ^^ Thay mặt chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, các bộ trưởng, các ban ngành, 84 triệu người VN, 6 tỷ dân trên thế giới, chúc mừng ...Chúc Mừng Sinh Nhật Các Bạn XHHK33 «´¨`•..¤ Nguyễn Thanh Hà 05-05-1990 ¤..•´¨`» Giáp Thanh Phúc 13-05-1988 (¸.•'´(¸.•'´¤Lương Thị Thiếp 29-05-1989 ¤`'•.¸)`'•.¸) Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991 «´¨`•..¤Huỳnh Đình Tuấn Vũ 01-05-1991¤..•´¨`» thanh cong
Very Happy CHÀO CÁC BẠN,VÌ LÝ DO RIÊNG THỜI GIAN VỪA QUA VÌ NHIỀU CÔNG VIÊC MINH KO THỂ DÀNH NHIỀU TIME ĐỂ XÂY DỰNG DIÊN ĐÀN ĐC.THỜI GIAN NÀY MONG ĐC GIÚP ĐỞ CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ MẶT NỘI DUNG ĐỂ XÂY DỰNG DD XÃ HỘI HỌC NGÀY CÀNG LỚN MẠNH.Twisted Evil
ĐÔI BÓNG XHH MUÔN NĂM CHÚNG TÔI LUÔN CỖ VŨ HẾT MÌNH...TỰ TIN CHIẾN THẮNG.HIHI XÃ HỘI HỌC VÔ ĐỊCH ^^ thanh cong

 

 VIEC DAO TAO GIAO VIEN

Go down 
Tác giảThông điệp
tuanlong
Super mod



Tổng số bài gửi : 159
Reputation : 4
Join date : 20/12/2009
Age : 32
Đến từ : HUE, LOP XHH-K33, ĐHKH-HUE

VIEC DAO TAO GIAO VIEN Empty
Bài gửiTiêu đề: VIEC DAO TAO GIAO VIEN   VIEC DAO TAO GIAO VIEN I_icon_minitimeFri Oct 08, 2010 6:25 pm

VIEC DAO TAO GIAO VIEN



Durkheim nhìn nhận về giáo dục và sư phạm từ quan điểm của một nhà xã hội học. Ở đó, trường học là một “mô hình thứ bậc”, là môi trường cho các mối quan hệ xã hội và mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh. Nói một cách rộng hơn, trong mối quan hệ với tri thức.
Trong phác thảo của Durkheim, các nhà xã hội học thôi thúc bởi mong muốn đóng góp vào những thay đổi nhằm hướng tới sự gắn kết xã hội mạnh mẽ hơn và thúc đẩy những tư tưởng đạo đức lớn mà theo quan điểm của ông, đồng nghĩa với những giá trị “chủ nghĩa cá nhân” và dân chủ. Người giáo viên trong tương lai phải cố gắng sống khác với những kỳ vọng của các nhà xã hội học.
Đối với Durkheim, cho dù việc đào tạo giáo viên phải có cả “văn hoá tâm lý”, chắc chắn rằng, công việc của các nhà xã hội học có thể và nên giúp các giáo viên có ý thức rõ ràng hơn về vị trí của họ trong quá trình giáo dục. Trong quá trình đào tạo, nhờ được cung cấp những hiểu biết căn bản về xã hội học, các giáo viên nên được khuyến khích tham gia vào sự phản ánh cả trên phương diện cá nhân và tập thể để nắm bắt tốt ý nghĩa của những thực tiễn giáo dục, vượt lên trên những lề thói, di chứng của quá khứ và nhận thức được những yêu cầu của động lực xã hội.
Khoá học của Durkheim về Sự phát triển của ngành sư phạm Pháp không phải là một sự tình cờ mà là nhằm vào những giáo viên trung học trong tương lai. Mục đích là làm cho những nhà giáo tương lai thấm nhuần được đầy đủ chức năng của mình, giúp họ thấy được nhiệm vụ của mình là một giai đoạn trong quá trình lâu dài trong toàn bộ lịch sử ngành giáo dục mà từ quan điểm xã hội học, quá trình này sẽ trở thành một “bước dự bị cho giáo dục” chân chính. Thông qua những phân tích lịch sử xã hội về sự phát triển của các hệ thống giáo dục tại các giai đoạn khác nhau, có thể điều tra bất kỳ những di sản của quá khứ, khám phá những cái xấu thường xảy ra và làm nổi bật sự độc lập tương đối của một hệ thống giáo dục trong bối cảnh phát triển xã hội.
Trong cuốn Giáo dục luân lý, cũng như trong các bài luận về Giáo dục và Xã hội, Durkheim cho rằng, nhận thức đầy đủ về những môn khoa học nhân bản là một bộ phận cần thiết của việc đào tạo và của “văn hoá tâm lý” của bất kỳ giáo viên nào. Những môn khoa học đó chỉ cho họ cách thức quản lý lớp học, kiểm soát hành vi quyền lực của mình và hiểu trẻ em và thiếu niên. Durkheim không chỉ ra toàn bộ các vấn đề mang tính sư phạm của việc đào tạo giáo viên (điều ông chỉ cho là việc đào tạo mang tính lý thuyết) mà ông còn đề ra ý tưởng mới mẻ vào thời kỳ đó, đó là những thay đổi trong giáo dục cần phải bao gồm những thay đổi trong việc đào tạo giáo viên.
Về Đầu Trang Go down
 
VIEC DAO TAO GIAO VIEN
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» XA HOI HOC PHAT GIAO (phan 2)
» MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
» VIEN XHH VIET NAM
» THÀNH VIÊN LỚP XHH - K33
» XÃ HỘI HỌC PHẬT GIÁO (phan 1)

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: HỌC TẬP :: CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC-
Chuyển đến